Tìm kiếm: kinh thành
Là một trong 'tứ đại mỹ nhân', cuộc đời của Dương Quý Phi (719-756) quả thực đã ứng với câu nói 'hồng nhan bạc phận'.
Bước lên vũ đài chính trị ở tuổi 26, thế nhưng sự thực là Từ Hi đã đánh bại cả 8 vị đại thần cố mệnh của Tiên đế Hàm Phong để chạm tới đỉnh cao quyền lực Thanh triều lúc bấy giờ.
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì 'tứ đại ác nhân' của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
Hoàng hậu Nam Phương, là Hoàng hậu duy nhất của vua Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Là vị hoàng hậu quyền uy nhưng cũng nhiều thăng trầm trong cuộc đời.
Ngắm một Tiêu Chiến đủ 'đã mắt' rồi, ngắm nhiều trai đẹp càng đã mắt hơn phải không cả nhà.
Sau sự biến Huyền Vũ Môn, Đường Thái Tông Lý Thế Dân bất chấp tiếng điều để nạp em dâu vào hậu cung. Tuy nhiên ông lại không dám làm vậy đối với người chị dâu sắc nước hương trời.
Trong Lịch sử Việt Nam, nói về một danh tướng bất bại, khiến những kẻ cùng thời phải kiêng nể không thể không nhắc đến Nguyễn Quyện, đại danh tướng thời Nam - Bắc Triều cũng là học trò của người tạo ra thế cục tam quốc ở Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
Triệu Quang Phục lui về giữ đầm Dạ Trạch, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh doanh trại của quân Trần Bá Tiên, giết và bắt sống rất nhiều, lấy được lương thực để làm kế cầm cự lâu dài. Trần Bá Tiên đuổi theo hút mà đánh, nhưng không thể tiến sâu vào trong đầm lầy được. Nhân lúc Trung Nguyên có loạn...
Các vương gia Thanh triều có không ít những 'tuyệt chiêu' ăn chơi hưởng lạc xa xỉ tới mức hậu thế ngày nay khó có thể tưởng tượng được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo